...
...
...
...
...
...
...
...

đăng nhập kucasino

$583

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của đăng nhập kucasino. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ đăng nhập kucasino.Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký quyết định phê chuẩn kết quả bầu chức vụ Chủ tịch UBND TP.HCM đối với ông Nguyễn Văn Được, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó bí thư Thành ủy TP.HCM.Thủ tướng cũng phê chuẩn kết quả miễn nhiệm chức vụ Chủ tịch UBND TP.HCM đối với ông Phan Văn Mãi để nhận nhiệm vụ mới. Cả 2 quyết định trên được Thủ tướng ký ngày 28.2.Trước đó, ngày 20.2, tại kỳ họp lần thứ 21, HĐND TP.HCM bỏ phiếu bầu ông Nguyễn Văn Được, Phó bí thư Thành ủy TP.HCM giữ chức Chủ tịch UBND TP.HCM nhiệm kỳ 2021 - 2026 với 83/84 phiếu bầu.Ông Nguyễn Văn Được làm Chủ tịch UBND TP.HCM thay thế ông Phan Văn Mãi vừa được bầu làm Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế và Tài chính của Quốc hội từ ngày 18.2.Hiện Thường trực UBND TP.HCM gồm ông Nguyễn Văn Được (Chủ tịch) và 5 phó chủ tịch là các ông, bà: Dương Ngọc Hải (thường trực), Võ Văn Hoan, Nguyễn Văn Dũng, Bùi Xuân Cường và Trần Thị Diệu Thúy.Ông Nguyễn Văn Được, 57 tuổi, quê H.Bến Lức, tỉnh Long An, trình độ thạc sĩ địa chất học, cử nhân địa chất, cao cấp lý luận chính trị. Ông là cán bộ trưởng thành từ cơ sở trong lĩnh vực đất đai, từng giữ chức Giám đốc Sở TN-MT tỉnh Long An, Bí thư Huyện ủy Tân Thạnh, Phó chủ tịch UBND tỉnh Long An, Phó bí thư thường trực Tỉnh ủy Long An.Tại Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Long An lần thứ XI diễn ra tháng 10.2020, ông Được giữ chức Bí thư Tỉnh ủy, rồi được bầu vào Trung ương Đảng từ tháng 1.2021. Đến tháng 2.2025, Bộ Chính trị phân công ông Được giữ chức Phó bí thư Thành ủy TP.HCM. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của đăng nhập kucasino. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ đăng nhập kucasino.Ngày 2.1, ông Nguyễn Thành Chinh, Chủ tịch UBND xã Mỹ Sơn, H.Ninh Sơn (Ninh Thuận) cho biết, địa phương có khoảng 200 hộ nông dân trồng hơn 500 ha mía đường.Trước đây, Công ty CP đường Biên Hòa - Phan Rang thu mua cây mía, dùng xe tải trọng lớn để vận chuyển sản phẩm lưu thông trên đường đất và đường dân sinh. Tuy nhiên, những năm gần đây khi Hệ thống kênh thủy lợi Tân Mỹ đi vào hoạt động thì người dân và Công ty CP đường Biên Hòa - Phan Rang gặp khó trong việc vận chuyển mía do các con đường chạy dọc theo Hệ thống thủy lợi Tân Mỹ (đường đi vào cánh đồng mía) gắn biển hạn chế tải trọng 5 tấn đối với đường bê tông và 2,5 tấn đối với đường mương. Theo ông Chinh, để vận chuyển nông sản ra khỏi khu vực các con đường bị hạn chế trọng tải, nông dân phải trả chi phí tiền trung chuyển 100.000 đồng/tấn mía hoặc 1,5 triệu đồng mỗi máy cày/ngày. Chi phí vận chuyển này chiếm hơn 20% lợi nhuận sau khi thu hoạch của nông dân. UBND xã Mỹ Sơn cũng đã có văn bản gửi các cơ quan chức năng về vấn đề này.Cùng ngày ông Biện Tuấn An, Phó giám đốc Công ty CP đường Biên Hòa - Phan Rang, cho biết đã có văn bản gửi Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi Ninh Thuận (đơn vị quản lý, vận hành Hệ thống thủy lợi Tân Mỹ) đề nghị xem xét hỗ trợ cho vận chuyển đi tắt, cắt ngang qua đường bê tông Hệ thống thủy lợi Tân Mỹ để vận chuyển mía cho nông dân.Trong văn bản phúc đáp, Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi Ninh Thuận, cho rằng các tuyến đường quản lý kênh chính thuộc Hệ thống thủy lợi Tân Mỹ và tuyến đường quản lý hệ thống thủy lợi hồ Cho Mo đã được lắp biển hạn chế tải trọng 5 tấn và 2,5 tấn nhằm đảm bảo an toàn công trình.Do đó, các phương tiện vận chuyển mía có tải trọng từ 20 - 30 tấn vượt nhiều lần so với tải trọng cho phép của con đường, sẽ gây hư hỏng, giảm tuổi thọ đường quản lý bờ kênh, mất an toàn kênh và ảnh hưởng đến công tác quản lý vận hành và việc đi lại, nên không đồng ý đề xuất của Công ty CP đường Biên Hòa - Phan Rang.Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi Ninh Thuận đề nghị Công ty CP đường Biên Hòa - Phan Rang có đề xuất UBND tỉnh Ninh Thuận xem xét, chỉ đạo các đơn vị liên quan tổ chức quy hoạch các tuyến đường phục vụ vận chuyển nông sản cho nông dân vùng trồng mía xã Mỹ Sơn.Theo ông Biện Tuấn An, đơn vị đã nhiều lần gửi văn bản kiến nghị đến các cơ quan chức năng nhưng đến nay vẫn bế tắc trong hướng tháo gỡ. ️

Năm 2024 - Năm Thanh niên tình nguyện đã đi qua với nhiều dấu ấn nổi bật của tuổi trẻ cả nước, khẳng định rõ nét lòng yêu nước, tinh thần xung kích, khát vọng cống hiến của tuổi trẻ. Năm 2025 đã tới với những dấu mốc và sự kiện hết sức quan trọng của Đảng, của đất nước. Việt Nam chúng ta đang đứng trước cơ hội lịch sử để bứt phá, tiến vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, kỷ nguyên phát triển, kỷ nguyên giàu mạnh, kỷ nguyên thịnh vượng dưới sự lãnh đạo, cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong sự nghiệp đó, thanh niên phải là những người "lĩnh ấn tiên phong" trên mọi mặt trận.Tại Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam lần thứ IX vừa qua, Tổng Bí thư Tô Lâm đã trao gửi niềm tin của Đảng với thế hệ trẻ nước nhà: "Yêu cầu, nhiệm vụ đối với thanh niên trong giai đoạn cách mạng mới rất vẻ vang, đòi hỏi hơn bao giờ hết, thanh niên cần tỏ rõ vai trò của mình trong mọi hoạt động của đời sống xã hội, cần ý thức rõ về trách nhiệm, nhiệm vụ của mình, phải là lực lượng đi đầu trong học tập, rèn luyện, không ngừng phấn đấu vươn lên làm chủ khoa học, công nghệ, bền lòng, quyết tâm, đồng tâm, việc đáng làm phải quyết, phải làm bằng được, ưu tiên hành động, nói ít làm nhiều, năng động, quyết đoán, nắm bắt và tranh thủ thời cơ, tuyệt đối không kiêu ngạo, tự mãn".Ban Chấp hành Trung ương Đoàn đã thống nhất lựa chọn chủ đề công tác năm 2025 là "Tuổi trẻ Việt Nam tự hào, vững tin theo Đảng", để khẳng định thế hệ trẻ luôn kiên định một lòng đi theo Đảng, tự hào với những thành quả to lớn của đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng, tuổi trẻ nước nhà quyết tâm hành động, cống hiến góp sức dựng xây đất nước, tham gia xây dựng và bảo vệ Đảng vững mạnh, hoàn thành các mục tiêu đề ra trong năm về đích thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp và Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, cùng toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta đưa đất nước vững vàng bước vào kỷ nguyên mới.Để thực hiện được sứ mệnh quan trọng mà Đảng đã tin tưởng giao phó, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh cần không ngừng đổi mới nội dung và phương thức hoạt động. Hoạt động của Đoàn phải đặt thanh niên làm trung tâm, làm chủ thể; phong trào phải thực chất hơn; kết quả công tác phải cụ thể hơn và gắn chặt với nhiệm vụ chính trị của đất nước; phương thức tổ chức hoạt động của Đoàn phải bắt kịp với xu hướng, nhu cầu, thị hiếu của thanh niên, khơi sức thanh niên cống hiến cho đất nước, hỗ trợ kịp thời những nhu cầu thiết thân để thanh niên phát triển toàn diện; cán bộ Đoàn, Hội phải là những tấm gương sáng, truyền cảm hứng, quy tụ thanh niên; tổ chức Đoàn phải được xây dựng vững mạnh từ cơ sở.Những yêu cầu đó đặt ra những nhiệm vụ mới, hết sức quan trọng đối với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh chúng ta. Toàn Đoàn cần tập trung nâng cao hơn nữa chất lượng công tác tuyên truyền, giáo dục, nhất là giáo dục lý tưởng cộng sản, lòng yêu nước, đạo đức, lối sống, ý thức trách nhiệm của công dân, định hướng để thanh niên thống nhất từ nhận thức tới hành động: Lý tưởng của thanh niên là kiên định với lý tưởng của Đảng; mục tiêu phấn đấu của thanh niên là góp sức vì mục tiêu của Đảng và toàn dân tộc; hành động của thanh niên là góp sức xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh toàn diện, xây dựng đất nước phồn vinh, văn minh, hạnh phúc.Muốn vậy, công tác giáo dục của Đoàn phải kiên định những nội dung mang tính nguyên tắc; điều chỉnh phương thức phù hợp với yêu cầu tình hình mới. Chuyển hướng công tác tuyên truyền, giáo dục của Đoàn từ một chiều thành đa chiều, có sự tương tác thường xuyên với đoàn viên, thanh niên, chú trọng lắng nghe ý kiến, nguyện vọng, phản hồi của thanh niên. Sử dụng nhiều phương thức để tuyên truyền, giáo dục. Tạo dựng các trào lưu tích cực trong thanh niên. Tiếp tục chuyển đổi số các hoạt động giáo dục của Đoàn. Phát huy hiệu quả các nguồn lực hiện có của Đoàn và kết hợp tổng hòa các phương thức để nâng cao chất lượng công tác giáo dục. Bên cạnh đó, cần tập trung định hướng thanh niên trước những vấn đề mới, phòng chống suy thoái về đạo đức, lối sống, vi phạm pháp luật, tệ nạn xã hội trong thanh niên.Chúng ta đang đứng trước yêu cầu đổi mới mạnh mẽ trên nhiều mặt trong bối cảnh cách mạng chuyển đổi số. Trong cuộc cách mạng đó, thanh niên phải là những người đầu tiên, xung kích nhất. Thanh niên hiện nay là thế hệ sinh ra trong thời đại gắn với công nghệ, là lực lượng có sức sáng tạo, khả năng ứng dụng nhanh công nghệ số vào thực tiễn. Việc gắn bó với các hoạt động công nghệ, chuyển đổi số đã trở thành sự vận động tự nhiên, sâu sắc trong đời sống của thanh niên.Vì vậy, Đoàn, Hội cần tập trung tổ chức các hoạt động tạo môi trường nâng cao nhận thức, thay đổi tư duy và thói quen của thanh niên về chuyển đổi số, nhanh chóng phổ cập tri thức cơ bản về chuyển đổi số cho thanh niên. Chú trọng xây dựng cơ sở dữ liệu lớn về thanh niên; vận động thanh niên tham gia xây dựng, phát triển hạ tầng số, các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu phục vụ xây dựng chính phủ số, xã hội số và công dân số. Muốn vậy, bản thân cán bộ Đoàn, các cấp bộ Đoàn phải tăng tốc hơn để ứng dụng mạnh mẽ chuyển đổi số trong toàn bộ hoạt động của mình.Muốn tập hợp, giáo dục hiệu quả thanh niên trong bối cảnh mới, các cấp bộ Đoàn cũng cần thẳng thắn nhìn nhận và mạnh dạn đổi mới phương thức tổ chức các phong trào hành động cách mạng. Phong trào phải được gây dựng và có sức sống từ cơ sở, phải "khơi gợi" được những thế mạnh của thanh niên, phát huy được sức trẻ của thanh niên. Xác lập các công việc cần bám sát nhu cầu, nhiệm vụ chính trị của địa phương, đơn vị, nhất là trong năm về đích thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng; đồng thời phải đáp ứng được nhu cầu, mong muốn của thanh niên. Cách thức tổ chức của phong trào phải thiết thực, tránh hình thức, chú trọng đến tính hiệu quả và sự tham gia thực chất của thanh niên. Kết quả của phong trào phải mang lại những giá trị bền vững cho cộng đồng, cho xã hội và sự phát triển của thanh niên.Vấn đề mang tính "then chốt" để Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và các tổ chức của thanh niên phát huy được sức mạnh của tuổi trẻ góp sức vào sự nghiệp chung của dân tộc là xây dựng tổ chức Đoàn thực sự vững mạnh toàn diện. Thực hiện nghiêm túc chủ trương tinh gọn bộ máy, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động của cả hệ thống. Xây dựng Đoàn mạnh từ cơ sở, huy động được sức mạnh ngay tại chỗ, ngay từ địa bàn, mở rộng mặt trận đoàn kết tập hợp thanh niên.Đội ngũ cán bộ Đoàn, cán bộ Hội phải là những người nhiệt huyết, "lo trước thanh niên, vui sau thanh niên, gian khổ thì đi trước, hưởng thụ thì đi sau", có khả năng hoạch định, tổ chức các phong trào cách mạng thiết thực, hiệu quả, gắn bó và thật sự có uy tín trong thanh niên; phải là những người dám nghĩ; dám nói; dám làm; dám chịu trách nhiệm; dám đổi mới, sáng tạo; dám đương đầu với khó khăn, thử thách và dám hành động vì lợi ích chung.Đất nước ta đang bước vào một thời kỳ mới - thời kỳ khẳng định vị thế, giá trị con người Việt Nam trên trường quốc tế. Đất nước đang kêu gọi sức trẻ của thanh niên. Chúng ta nguyện quyết tâm đoàn kết, đồng lòng dưới sự lãnh đạo của Đảng, phát huy sức trẻ, hòa khát vọng thanh xuân của mình với khát vọng chung của toàn dân tộc, đưa đất nước phát triển toàn diện, mạnh mẽ, bứt phá và cất cánh. ️

Chiều 4.1, T.Ư Đoàn, T.Ư Hội Sinh viên Việt Nam đã tổ chức tọa đàm Nâng cao chất lượng phong trào "Sinh viên 5 tốt", với sự tham dự của anh Nguyễn Minh Triết, Bí thư T.Ư Đoàn, Chủ tịch T.Ư Hội Sinh viên Việt Nam.Tọa đàm được tổ chức trực tiếp tại Hà Nội, kết nối với 30 điểm cầu trực tuyến trên cả nước, thu hút gần 3.000 học sinh, sinh viên tham gia. Chủ trì tại điểm cầu Hà Nội có anh Nguyễn Tiến Hưng, Phó chủ tịch T.Ư Sinh viên Việt Nam, Phó bí thư Thành đoàn, Chủ tịch Hội Sinh viên Việt Nam TP.Hà Nội.Phát biểu tại chương trình, anh Nguyễn Minh Triết cho biết, danh hiệu "Sinh viên 5 tốt" là danh hiệu cao quý của phong trào "Sinh viên 5 tốt" với 5 tiêu chí: đạo đức tốt, học tập tốt, thể lực tốt, tình nguyện tốt, hội nhập tốt. Trải qua 2 nhiệm kỳ hình thành và phát triển, phong trào "Sinh viên 5 tốt" đã thu hút đông đảo sinh viên đăng ký phấn đấu đạt danh hiệu, khẳng định được vai trò đồng hành, hỗ trợ của tổ chức Hội Sinh viên Việt Nam trong quá trình học tập, rèn luyện, lập thân, lập nghiệp của sinh viên. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm, kết quả đã đạt được, mức độ nhận diện và sự ghi nhận, đánh giá về phong trào vẫn còn những vấn đề chưa tương xứng, thực trạng triển khai phong trào vẫn còn nhiều hạn chế. "Nhiều sinh viên vẫn đặt câu hỏi tham gia phong trào "Sinh viên 5 tốt" thì được gì. Vẫn có bộ phận sinh viên chưa biết đến phong trào, hoặc biết nhưng chưa hiểu rõ giá trị thiết thân của phong trào, mà nghĩ rằng chỉ là thành tích, khen thưởng. Vì vậy, cần có giải pháp tuyên truyền hiệu quả hơn", anh Triết lưu ý.Theo anh Triết, một số đơn vị thấy phong trào quan trọng, nhưng lại lúng túng trong giải pháp triển khai và tổ chức các hoạt động tạo môi trường để sinh viên rèn luyện, phấn đấu đạt danh hiệu. Trong khi đó, chương trình đào tạo ở các trường học ngày càng rút ngắn, nên sinh viên chỉ tập trung cho việc học, ít thời gian quan tâm đến phong trào. Do có ít thông tin nên sinh viên chưa thấy được giá trị phong trào mang lại. Bên cạnh đó, nhiều trường học chưa đưa phong trào gắn liền với mục tiêu, triết lý giáo dục của nhà trường. "Làm sao để thầy cô ủng hộ phong trào thấy phong trào như là thương hiệu của nhà trường và là mục tiêu phấn đấu của thầy trò để có một thế hệ sinh viên 5 tốt, thì phong trào mới phát triển được", anh Triết trăn trở.Đồng thời, anh Triết cho rằng trong quá trình công nhận danh hiệu "Sinh viên 5 tốt" cần có các giải pháp ghi nhận nỗ lực của sinh viên, để làm sao khi chưa đủ 5 tốt, chỉ đạt 3 tốt, 4 tốt cũng được ghi nhận để các bạn phấn đấu vươn lên.Phát biểu đề dẫn tọa đàm, anh Nguyễn Tiến Hưng nhấn mạnh tầm quan trọng và ý nghĩa của phong trào "Sinh viên 5 tốt". Anh Hưng cho biết, để phong trào thực sự đi vào thực tiễn và được triển khai đồng bộ, đảm bảo tính liên tục, thông suốt từ T.Ư đến cơ sở, đặc biệt là đảm bảo triển khai đến cấp chi hội, các đại biểu tham gia tọa đàm tập trung vào 3 nội dụng.Trong đó, cần nêu ý nghĩa của phong trào "Sinh viên 5 tốt" và giá trị của danh hiệu đối với học sinh, sinh viên trong quá trình rèn luyện, học tập và phấn đấu để đạt được danh hiệu "Sinh viên 5 tốt" các cấp. Cùng đó, cần đưa ra giải pháp nâng cao vai trò của tổ chức Đoàn, Hội trong việc triển khai phong trào "Sinh viên 5 tốt" các cấp trong các nhà trường; nghiên cứu, cung cấp các giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng phong trào "Sinh viên 5 tốt"."Cần tập trung đánh giá, phân tích những khó khăn của sinh viên trong việc tham gia phong trào; đề xuất những nội dung và giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng phong trào trong thực tiễn; những đề xuất, kiến nghị về các cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển phong trào với các cấp bộ Hội, tổ chức Đoàn, các bộ, ban, ngành, đoàn thể các cấp. Đặc biệt là sự tham gia của các tổ chức, doanh nghiệp trong việc đồng hành, tạo cơ hội thực tập và việc làm cho sinh viên sau khi đạt danh hiệu", anh Hưng chia sẻ.Nhân dịp kỷ niệm 75 năm ngày truyền thống phong trào học sinh, sinh viên và Hội Sinh viên Việt Nam (9.1.1950 - 9.1.2024), T.Ư Hội Sinh viên Việt Nam tổ chức nhiều hoạt động gồm: tọa đàm "Nâng cao chất lượng phong trào sinh viên 5 tốt"; Ngày hội học sinh, sinh viên toàn quốc "Connet Fest 2025"; tuyên dương danh hiệu "Học sinh 3 tốt", "Học sinh 3 rèn luyện", "Sinh viên 5 tốt", "Tập thể sinh viên 5 tốt" cấp T.Ư và trao giải thưởng "Sao tháng Giêng"; chương trình nói chuyện truyền thống "Ngòi pháo Chín tháng Giêng". Chương trình nhận được sự đồng hành của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam. ️

Related products